Mẹ Cần Lưu Ý Gì Khi Chăm Sóc Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ

16/10/2022

Chăm sóc trẻ chậm phát triển trí tuệ cần rất nhiều tình yêu thương, cũng như sự kiên nhẫn của cả cha lẫn mẹ. Đây là một hành trình gian nan, hy vọng bài viết dưới đây có thể giúp đỡ được phần nào cha mẹ có con chậm phát triển.

Cách Dạy Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ Hiệu Quả Nhất

Top Dinh Dưỡng Cho Trẻ Chậm Phát Triển Mẹ Không Nên Bỏ Qua

5+ Sự Lựa Chọn Đồ Chơi Cho Trẻ Chậm Phát Triển Tốt Nhất

Lưu ý khi chăm sóc trẻ chậm phát triển trí tuệ
Lưu ý khi chăm sóc trẻ chậm phát triển trí tuệ

Mẹ đã biết trẻ chậm phát triển trí tuệ là gì chưa

Đầu tiên, để có thể chăm sóc trẻ chậm phát triển trí tuệ một cách tốt nhất, cha mẹ cần phải hiểu bệnh học của con mình.

Trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) hay còn có tên gọi khác là trẻ chậm phát triển tâm thần, đặc trưng bởi chỉ số IQ (thông minh) dưới mức trung bình. Điều này có thể biểu hiện ở một vài khía cạnh như sau:

  • Những cử động liên quan tới khớp (đi lại hoặc viết lách) không linh hoạt
  • Khả năng giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ hạn chế
  • Cách tự xoay xở và khả năng thực hiện những sinh hoạt thường ngày (đi vệ sinh, tự mặc quần áo) gặp khó khăn
Trẻ chậm phát triển trí tuệ xuất hiện những bất thường về mặt cảm xúc, tư duy, giao tiếp
Trẻ chậm phát triển trí tuệ xuất hiện những bất thường về mặt cảm xúc, tư duy, giao tiếp

Thông thường, trẻ chậm phát triển trí tuệ được chia thành 3 mức độ:

  • Trẻ chậm phát triển trí tuệ mức độ nhẹ (Chỉ số IQ từ 50-75): Trẻ có thể học tại các trường giáo dục bình thường như bạn bè cùng trang lứa. Tuy nhiên, kết quả học tập của trẻ sẽ kém hơn, đồng thời gặp khó khăn trong việc tiếp thu bài giảng.
  • Trẻ chậm phát triển trí tuệ mức độ vừa (Chỉ số IQ 35-50): Những trẻ thuộc nhóm này gần như không thể tiếp thu được kiến thức học ở trường, đặc biệt là môn toán. Tuy vậy, trẻ vẫn có thể đọc và viết, giao tiếp bình thường với mọi người, cũng như tự làm một số công việc đơn giản.
  • Trẻ chậm phát triển trí tuệ mức độ nặng (Chỉ số IQ < 40): Trẻ gần như không thể giao tiếp, thổ lộ suy nghĩ của mình bởi vốn từ nghèo nàn. Những đứa trẻ thuộc nhóm này thường rất dễ bị tổn thương, luôn luôn cần sự trợ giúp của người thân.

Con có những biểu hiện như thế nào là chậm phát triển trí tuệ

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng chậm phát triển trí tuệ ở trẻ, cả chủ quan lẫn khách quan. Ngay từ khi bé mới sinh ra, cha mẹ có thể nhận biết con mình có chậm phát triển trí tuệ hay không qua những dấu hiệu sau:

Đầu

Nếu cha mẹ thấy đầu bé to hay nhỏ bất thường, thì khả năng cao con có “vấn đề”. Cha mẹ có thể dựa vào một số chỉ số chung dưới để so sánh với con mình:

  • 3 tháng đầu: Bán kính quanh thóp 35cm
  • 4 tháng: 40cm
  • 1 năm: 45cm
  • 2 năm: 47 cm

Tai

Đầu tiên, cha mẹ cần quan sát kỹ vị trí tai của bé, có thấp hay cao hơn bình thường không. Khi trẻ được 6 tháng tuổi, cha mẹ có thể kiểm tra khả năng nghe và phân biệt tiếng động của trẻ.

Ví dụ như tiếng ồn ào xung quanh hay cho trẻ nghe nhạc,… Nếu bé không bị giật mình hay thu hút bởi những âm thanh này thì cha mẹ cần tìm hiểu thật kỹ nguyên nhân.

Dấu hiệu nhận biết trẻ chậm phát triển trí tuệ mà mẹ cần biết
Dấu hiệu nhận biết trẻ chậm phát triển trí tuệ mà mẹ cần biết

Mắt

Nếu mắt của trẻ cách nhau không bình thường, vị trí của hai bên mắt quá xa hoặc quá gần, khi có ánh sáng tự nhiên con ngươi của mắt xuất hiện điểm trắng thì mẹ cần đưa bé tới bác sĩ chuyên khoa để được kiểm tra ngay.

Xem ngay:  Cha mẹ trò chuyện như thế nào để trẻ phát triển tư duy?

Mũi

Thông thường, khứu giác của trẻ nhận biết được mùi từ 3 ngày sau sinh. Nếu là mùi mẹ hay mùi sữa, bé sẽ càng rúc vào.

Tuy nhiên, với những trẻ có vấn đề về não bộ, thì điều này hoàn toàn không thể. Cha mẹ có thể kiểm tra xem bé có bị chậm phát triển trí tuệ không bằng biểu hiện này.

Miệng

Để biết bé có bị chậm phát triển trí tuệ hay không, cha mẹ có thể quan sát từ khẩu hình miệng. Cha mẹ có thể xem bé có bị hở hàm ếch không, khi giao tiếp có nói rõ không,…

Khi lên 2, bé vẫn chưa nói được hoặc âm tiết phát ra không rõ thì có khả năng trẻ mắc chứng chậm phát triển ngôn ngữ.

Lưỡi

Dấu hiệu nhận biết trẻ chậm phát triển trí tuệ dễ nhất là nhìn vào cử động của lưỡi. Ở trẻ chậm phát triển, lưỡi sẽ dài hoặc ngắn, khó khăn trong việc nói. Đặc biệt, nếu miệng trẻ không khép được lại, dãi dớt quanh miệng, nhai thức ăn quá lâu cũng là điều cần lưu ý.

👉👉👉 Cách Nhận Biết Biểu Hiện Của Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ Từ Chuyên Gia

Lưu ý khi chăm sóc trẻ chậm phát triển trí tuệ

Chăm sóc trẻ chậm phát triển trí tuệ là một hành trình vô cùng gian nan. Dù ở trường hợp nào đi chăng nữa, vai trò của cha mẹ luôn được đặt lên hàng đầu. Không ai yêu thương con cái hơn cha mẹ, và cũng không ai gần gũi, tin tưởng để con có thể dựa vào như cha mẹ.

Chăm sóc trẻ chậm phát triển cần phải thật kiên trì
Chăm sóc trẻ chậm phát triển cần phải thật kiên trì

Dù trẻ có chậm phát triển ở mức độ nào đi chăng nữa, có thể khẳng định một điều rằng, bé vẫn nhận thức được cha mẹ chính là người thân quan trọng nhất.

Để chăm sóc trẻ chậm phát triển trí tuệ, cha mẹ cần lưu ý những điều sau:

  • Chất nhận sự thật về tình trạng bệnh của con, đồng hành cùng con trong giai đoạn khó khăn này. Hãy tin tưởng rằng con sẽ sớm vượt qua, dù chậm nhưng trẻ vẫn có khả năng đạt được cột mốc quan trọng trong cuộc đời.
  • Vui chơi, sinh hoạt cùng con, hướng dẫn con từ những việc đơn giản nhất đến khó hơn.
  • Nhắc lại nhiều lần để giúp trẻ ghi nhớ. Bởi những trẻ chậm phát triển trí tuệ thường gặp khá nhiều khó khăn trong việc học tập và ghi nhớ.
    Khích lệ, khen thường khi trẻ hoàn thành được một việc gì, dù cho đó là điều nhỏ nhặt.
  • Dành nhiều thời gian ở bên cạnh đó, thường xuyên kể cho trẻ nghe những câu truyện cổ tích. Nhất là những câu chuyện có thể ứng dụng trong cuộc sống đời thường.
Dành nhiều thời gian trò chuyện cùng bé
Dành nhiều thời gian trò chuyện cùng bé
  • Đưa trẻ tới nơi đông người để bé có cơ hội tiếp xúc với bạn bè cùng trang lứa.
  • Dạy trẻ cách ứng xử với người xung quanh. Mặc dù điều này khá khó khăn, nhưng chỉ cần cha mẹ kiên trì thì chắc chắn sẽ có hiệu quả.
  • Để tránh việc trẻ khó tiếp thu, cha mẹ nên chia bài học ra thành từng phần cho trẻ theo kịp.
  • Cha mẹ cũng không nền kèm sát con quá. Hãy để bé làm những việc vừa sức. Điều này sẽ giúp trẻ tự tin hơn.
  • Cho trẻ tham gia các lớp học đặc biệt. Tại đây, trẻ sẽ được học theo giáo án riêng, phù hợp với khả năng tiếp thu của mình.

Ngoài ra, cha mẹ cũng nên bổ sung Omega 3 và Omega 6 cho trẻ. Đây là 2 loại Omega đã được chứng minh về lợi ích đối với sự phát triển trí tuệ và thị lực của bé.

Fitobimbi Omega Junior – Giải pháp “vàng” cho trẻ chậm phát triển trí tuệ

Hiểu được nỗi lòng của cha mẹ có con chậm phát triển trí tuệ và sự khó khăn của việc nuôi dưỡng các bé, Công ty Pharmalife Research (Italy) đã cho ra đời sản phẩm Fitobimbi Omega Junior – giúp phát triển não bộ, thị lực của bé.

Xem ngay:  99% mẹ Việt “quên” bổ sung DHA cho bé

Fitobimbi Omega Junior – một trong những sản phẩm lâu đời nhất của Pharmalife Research, đã chiếm trọn niềm tin của hàng triệu mẹ trong hành trình chăm sóc bé chậm phát triển trí tuệ. Với hơn 20 năm có mặt trên thị trường, Fitobimbi Omega Junior đã có mặt ở hơn 50 quốc gia trên toàn thế giới, nhận được phản hồi rất tích cực từ phía các chuyên gia đầu ngành và khách hàng đã sử dụng.

Fitobimbi Omega Junior – Giải pháp “vàng” cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 1
Fitobimbi Omega Junior

Để giải thích tại sao Fitobimbi Omega Junior lại được khách hàng tin tưởng đến thế, mẹ cùng khám phá những ưu điểm mà chỉ có ở sản phẩm này nhé!

Thành phần thảo dược chuẩn hóa Châu Âu

Fitobimbi Omega Junior sở hữu công thức độc đáo, là sự kết hợp của dầu hạt Lý chua đen, Vitamin E, Vitamin B6 với phụ liệu là dầu Đậu nành.

Sự kết hợp của những thành phần này cung cấp cho trẻ nguồn Omega 3, Omega 6 từ thực vật, không chỉ giúp phát triển trí não, cải thiện nhận thức, tăng cường thị lực cho trẻ, mà còn có những lợi ích ưu việt.

Đó là, không có vị tanh, dễ dàng hấp thu vào cơ thể và đặc biệt, hoàn toàn loại bỏ nguy cơ nhiễm độc thủy ngân.

Giúp phát triển não bộ, thị lực của trẻ

Fitobimbi Omega Junior có tác động đa chiều:

  • Bổ sung acid béo không no Omega 3, Omega 6 từ thực vật
  • Hỗ trợ phát triển não bộ của trẻ nhỏ, tốt cho mắt của bé

An toàn, sử dụng tiện lợi

Một ưu điểm vô cùng nổi bật của Fitobimbi Omega Junior, đó là dùng được cho bé sơ sinh từ 1 ngày tuổi vô cùng an toàn. Hơn nữa, có thể trộn sản phẩm với sữa hoặc đồ ăn, thức uống khác của bé mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng.

Sản phẩm được thiết kế ở dạng ống nhỏ giọt rất tiện lợi, giúp mẹ định lượng chính xác liều dùng cần thiết mà không cần thêm bất cứ dụng cụ nào khác.

Sở hữu tỷ lệ “vàng” 4:1

Fitobimbi Omega Junior có tỷ lệ Omega 6/Omega 3 là 4:1. Theo Giáo sư Shlomo Yehuda (Đại học Bar-ilan, Ramat, Israel), đây là tỷ lệ hoàn hảo đối với sức khỏe. Tỷ lệ này giúp các acid béo “tốt” được hấp thu tối ưu vào não, giảm cholesterol trong màng tế bào thần kinh. Đồng thời, đây cũng là tỷ lệ hoàn hảo cho sự phát triển của các tế bào thần kinh của trẻ nhỏ.

Giải pháp cho trẻ chậm phát triển trí tuệ

Ở trẻ chậm phát triển trí tuệ, việc bổ sung Omega 3 và Omega 6 vô cùng cần thiết. Bởi đây là 2 acid béo quan trọng của màng tế bào não, giúp duy trì hoạt động bình thường của của hệ thần kinh. Do đó, chúng làm tăng sự tập trung và khả năng nhận thức và ghi nhớ. Điều này góp phần tích cực vào việc cải thiện nhận thức cho trẻ. Rõ ràng, chẳng khó để nhận thấy, Fitobimbi Omega Junior chính là giải pháp hoàn hảo hỗ trợ cho bé chậm phát triển trí tuệ!

Nói về các sản phẩm của Fitobimbi nói chung và Fitobimbi Omega Junior nói riêng, Tiến sĩ, Bác sĩ Marianna Crupi (Founder – CEO Pharmalife Research) cho hay: “Nếu 1 sản phẩm có thể tồn tại hơn 20 năm trên thị trường thì chỉ có thể là vì nó an toàn, hiệu quả. Và Omega Junior là một sản phẩm như thế.”

 

Lý do các sản phẩm Fitobimbi được các bác sĩ châu Âu khuyên dùng cho trẻ

Vẫn biết hành trình chăm sóc bé chậm phát triển trí tuệ vô cùng gian nan, nhưng mọi chuyện sẽ dễ dàng hơn nếu mẹ tin tưởng bản thân, tin vào con yêu của mình và không ngừng nỗ lực, cố gắng. Hơn hết, Fitobimbi Omega Junior luôn ở đây, sẵn sàng trở thành người bạn đồng hành của mẹ, của bé trong cuộc hành trình này!

Mẹ còn băn khoăn, cần giải đáp bất cứ thắc mắc nào trong việc nuôi dạy bé chậm phát triển trí tuệ, hãy gọi ngay đến hotline 0976807722 để được chuyên gia tư vấn nhé!

Trên đây là một số lưu ý khi chăm sóc trẻ chậm phát triển trí tuệ. Vẫn biết là hành trình này rất gian lan, nhưng không gì là không thể cha mẹ ạ. Hãy tin rằng, có nỗ lực và kiên trì đủ lớn thì khó khăn nào cũng sẽ vượt qua. Đừng vì sự nản chí mà lỡ nhịp tương lai của con.

4 Cuốn Tài Liệu Dạy Trẻ Chậm Nói Cha Mẹ Nên Gối Đầu Giường
5+ Sự Lựa Chọn Đồ Chơi Cho Trẻ Chậm Phát Triển Tốt Nhất