Giúp mẹ nhận biết dấu hiệu trẻ tự kỷ chính xác nhất

14/10/2022

Tự kỷ là bệnh lý có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của trẻ. Vì vậy, phát hiện sớm và can thiệp tích cực có vai trò quyết định đến việc cải thiện các rối loạn, giúp trẻ tự kỷ hòa nhập với cộng đồng. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về dấu hiệu trẻ tự kỷ nhé!

Tự kỷ là gì?

Tự kỷ là một loạt các rối loạn tâm thần thuộc loại phát triển thần kinh. Hội chứng này có thể phát triển sớm ngay từ khi trẻ mới sinh nhưng cũng không ít trường hợp trẻ 3-4 tuổi mới hình thành rõ rệt.

Tóm lại, trẻ tự kỷ không có sự khác biệt về hình thể, bề ngoài so với bình thường. Tuy vậy, trẻ tự kỷ thường gặp khó khăn trong giao tiếp, vận động, đi kèm với một số vấn đề về đường tiêu hóa, giấc ngủ nên không thể tự phục vụ bản thân.

Dấu hiệu trẻ bị tự kỷ cần được phát hiện sớm

Làm thế nào để nhận biết dấu hiệu trẻ bị tự kỷ? Trẻ chỉ thích chơi một mình, chậm nói hoặc hoạt động quá mức có phải tự kỷ không? Biểu hiện trẻ tự kỷ như thế nào?

Thực chất những câu hỏi phía trên khá phổ biến vì không phải ai cũng có đủ kiến thức, cũng như chuyên môn để kết luận một đứa trẻ bị tự kỷ. Thực tế, hội chứng này có thể được chẩn đoán sớm nhất khi trẻ được 18 tháng hoặc lâu hơn. Tùy thuộc vào biểu hiện và mức độ rối loạn cụ thể.

Những trẻ mắc chứng tự kỷ thường:

Thiếu hụt kỹ năng giao tiếp: trẻ không cười, không nhìn vào mắt người đối diện, chậm nói hoặc nói không rõ nghĩa. Đối với trẻ đã biết nói sẽ gặp các vấn đề trong diễn đạt câu, lặp đi lặp lại một từ hoặc cụm từ mà không hiểu nghĩa.

Suy giảm tương tác xã hội: trẻ tự kỷ thường ít đáp ứng khi được gọi tên, thích chơi một mình và hiếm khi chia sẻ.

Suy giảm tương tác xã hội: trẻ tự kỷ thường ít đáp ứng khi được gọi tên, thích đi chơi một mình và rất ít khi chia sẻ sở thích của bản thân với người khác.

Hành vi và sở thích bất thường: trẻ có những hành vi dập khuôn, lặp đi lặp lại như lắc lư người, giữ khư khư đồ vật, kiễng gót…

Cha mẹ nên đưa trẻ đến gặp chuyên gia về tâm lý học nếu thấy trẻ có biểu hiện:

  •       12 tháng tuổi, không bập bẹ, bi bô
  •       12 tháng tuổi, không biết ra hiệu (chỉ tay, vẫy tay, bắt tay…)
  •       16 tháng tuổi, không nói được từ đơn
  •       2 tuổi, không tự nói được câu hai từ (không tính việc trẻ lặp lại lời nói)
  •       Ở bất kỳ lứa tuổi nào, có sự mất hoặc suy thoái các kỹ năng giao tiếp và xã hộiDấu hiệu trẻ bị tự kỷ cần được phát hiện sớm
Xem ngay:  Nước tương và dầu hào khác nhau như thế nào?

Nguyên nhân nào khiến trẻ bị tự kỷ?

Hiện nay, nguyên nhân trẻ tự kỷ vẫn chưa được các nhà khoa học công bố. Tuy nhiên, vẫn có những bằng chứng nhất định về hội chứng này, gồm:

Di truyền

Sự bất thường trong cấu trúc gen của trẻ tự kỷ là minh chứng rõ ràng nhất của hội chứng này. Tuy nhiên, không có một gen cụ thể nào được phát hiện gây ra rối loạn và các nhà nghiên cứu vẫn đang trong quá trình tìm kiếm.

Quá trình sinh nở của người mẹ

Người mẹ bị nhiễm virus trước khi sinh có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến chứng tự kỷ. Ngoài ra, với những trường hợp sinh non, trẻ phải thở máy cũng được coi là tác nhân gây ra tự kỷ.

Môi trường sống

Ở một vài nghiên cứu, người ta đã thấy rằng, phụ nữ mang thai trong 8 tuần đầu sống gần những nông trại có sử dụng thuốc trừ sâu sau khi sinh con được xác định là mắc chứng tự kỷ. Điều này cho thấy, hóa chất có thể gây ra những tổn thương về mặt di truyền, dẫn đến trẻ bị tự kỷ.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, nguyên nhân sâu xa của hội chứng rối loạn phổ tự kỷ là do:

Khả năng dẫn truyền của các tế bào thần kinh kém

Não người có hơn 86 tỷ tế bào thần kinh. Chức năng cơ bản của tế bào thần kinh là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh dưới dạng các tín hiệu hóa học, cho phép não tiếp nhận thông tin, từ đó đưa ra phản ứng để đáp ứng với những kích thích liên quan. Vì thế, khi khả năng dẫn truyền thần kinh bị suy giảm, nó có thể góp phần sinh ra các rối loạn về tâm thần và thần kinh. Đây chính là cơ sở hình thành chứng tự kỷ ở trẻ em.

Tuần hoàn máu lên não kém

Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy, thiếu oxy lên não có mối tương quan mật thiết với chứng tự kỷ. Theo đó, vùng não của trẻ tự kỷ có sự khác biệt rõ rệt so với bình thường, bao gồm: Vỏ não trán trước, thùy thái dương, thùy chẩm… Như vậy, tuần hoàn máu lên não kém đã dẫn đến các rối loạn chức năng não, gây ra những bất thường trong quá trình phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ.

Thiếu dinh dưỡng thiết yếu cho hệ thần kinh

Theo các chuyên gia, thiếu dinh dưỡng thiết yếu có thể gây ra sự thâm hụt và biến dạng trong cấu trúc não. Không đủ vitamin, khoáng chất hay rối loạn chuyển hóa khiến quá trình nhận thức bị sai lệch, hạn chế trong việc quản lý năng lượng tế bào, mà sau đó là dẫn truyền thần kinh. Tất cả những điều này đều có thể dẫn tới hội chứng tự kỷ ở trẻ em.

Điều trị cho trẻ tự kỷ như thế nào?

Điều trị trẻ tự kỷ nên bắt đầu càng sớm càng tốt, nhất là sau khi chẩn đoán. Đó là khuyến cáo của tất cả các bác sĩ, chuyên gia cho những phụ huynh có con không may mắc hội chứng này. 

Xem ngay:  Omega 6 có trong thực phẩm nào?

Hiện nay, điều trị tự kỷ ở trẻ em gồm 3 phương pháp chính:

Giáo dục can thiệp

Các chương trình giáo dục đặc biệt chuyên sâu, bền vững và trị liệu hành vi có thể giúp trẻ tự kỷ học được kỹ năng tự chăm sóc bản thân, cũng như những khía cạnh khác của cuộc sống.

Có rất nhiều biện pháp can thiệp cho trẻ tự kỷ, bao gồm: Phân tích hành vi ứng dụng, ngôn ngữ trị liệu, trị liệu điều hòa cảm giác…

Giáo dục can thiệp 1

Dùng thuốc

Ở thời điểm hiện tại, không có thuốc chữa khỏi tự kỷ hoặc những triệu chứng của nó. Tuy nhiên, vẫn có một số loại thuốc được dùng để kiểm soát các hành vi và biểu hiện quá mức, giảm trạng thái mệt mỏi, lo lắng đi kèm như: Thuốc trầm cảm, chống loạn thần…

Xây dựng chế độ dinh dưỡng, tập luyện cho trẻ hợp lý

Cha mẹ nên tăng cường các thực phẩm chứa nhiều chất béo, rau xanh, hoa quả tươi để cung cấp dinh dưỡng cho trẻ. Bên cạnh đó, cần bổ sung Omega 3 cho trẻ vì Omega 3 rất cần thiết đối với việc phát triển trí não, đặc biệt đối với trẻ tự kỷ. Để trẻ nhanh chóng cải thiện tình trạng tự kỷ mẹ có thể tham khảo lựa chọn sản phẩm phù hợp để bổ sung Omega 3 cho trẻ.

Theo phát biểu của tiến sĩ Eugene L. Arnold của Ohio State University College of Medicine, Omega 3 có hiệu quả bổ sung tuyệt vời và rất an toàn để điều trị bệnh tự kỷ ở trẻ em. Trong đó, Sản phẩm nhận được nhiều phản hồi tốt hiện nay là Fitobimbi Omega Junior – Siro thảo dược chuẩn hóa châu Âu giúp phát triển não bộ và thị lực cho trẻ.

Xây dựng chế độ dinh dưỡng, tập luyện cho trẻ hợp lý 1
Fitobimbi Omega Junior – Siro thảo dược chuẩn hóa châu Âu giúp phát triển não bộ và thị lực cho trẻ

Đây là sản phẩm nhập khẩu nguyên chai từ Ý, có thành phần thiên nhiên, đã kiểm định chặt chẽ và chứng nhận an toàn khi dùng cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ. Omega Junior giúp bổ sung các axit béo không no Omega 3, Omega 6 từ thực vật, mang lại hiệu quả cao trong việc tăng cường miễn dịch, phát triển não bộ và thị lực cho trẻ.  Đặc biệt, tỉ lệ Omega 6/ Omega 3 là 4/1 trong sản phẩm được coi là tỉ lệ vàng, tối ưu cho hoạt động chức năng của não, rất tốt cho trẻ tự kỷ.

Trên đây là những thông tin hữu ích giúp các bậc phụ huynh có cái nhìn đúng đắn về bệnh tự kỷ ở trẻ.  Nếu trẻ tự kỷ được kiểm tra và phát hiện cũng như can thiệp sớm thì sự phát triển của trẻ vẫn diễn ra bình thường, trẻ có thể hòa nhập với cộng đồng xã hội. Đối với trường hợp nặng hơn cần có những biện pháp can thiệp và chăm sóc có thể giúp trẻ cải thiện phần nào để biết cách giao tiếp hơn.

Hãy gọi ngay tới số hotline 0976.807.722 hoặc tổng đài tư vấn miễn phí 1800.8070 để các chuyên gia tư vấn giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc và chăm sóc trẻ tốt nhất!

http://omegajunior.vn/tre-tu-ky/

Dùng Mẹo Chữa Trẻ Chậm Nói: Chuyên Gia Khuyên Gì?
Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị cho trẻ chậm phát triển trí tuệ